BENA

Chúng tôi có thể giúp gì cho bạn ?

Tin tức

Phát triển doanh nghiệp Make in Vietnam để giảm phụ thuộc FDI

Tại Hội thảo và Triển lãm doanh nghiệp sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam diễn ra sáng nay (18/11), Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã nêu một số số liệu nói lên tầm quan trọng của công nghiệp ICT đối với đất nước. Năm 2019, tổng doanh thu lĩnh vực công nghiệp ICT đạt 112,35 tỷ USD, trong đó xuất khẩu công nghiệp ICT đạt 91,5 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2018. Công nghiệp …

Thi công hai gói thầu cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết

BÌNH THUẬN Hai gói thầu thuộc dự án cao tốc Dầu Giây – Phan Thiết được Bộ Giao thông Vận tải khởi công dài hơn 32 km, kinh phí trên 2.000 tỷ đồng, ngày 16/11. Gói 1 dài 16,4 km đi qua huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận. Gói 4 dài 16 km đi qua TP Long Khánh, huyện Cẩm Mỹ, huyện Thống Nhất, Đồng Nai. Đây là hai trong 4 gói thầu của dự án cao tốc Dầu Giây …

Vốn đầu tư cao tốc TP HCM – Mộc Bài tăng 3.000 tỷ đồng

Tổng mức đầu tư cao tốc TP HCM – Mộc Bài tăng gần 3.000 tỷ đồng so với trước do bổ sung 2 nút giao và rà soát chi phí giải phóng mặt bằng. Trước đó, tại lễ ký kết triển khai dự án giữa TP HCM và Tây Ninh hồi cuối tháng 10/2019, tổng số vốn đầu tư dự án này được công bố khoảng 10.700 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong văn bản gửi Bộ Kế hoạch và Đầu …

‘Việt Nam nên xây đường sắt tốc độ cao 200 km/h’

Dự thảo Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, phần về hạ tầng giao thông vận tải nêu mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam sẽ chuẩn bị để triển khai một số đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam. VnExpress phỏng vấn GS. TSKH Lã Ngọc Khuê, nguyên Thứ trưởng Giao thông Vận tải về vấn đề này. – Bộ Giao thông Vận tải vừa báo cáo Thủ tướng nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao …

‘Nhà thầu yếu không thể tham gia cao tốc Bắc Nam’

Đại diện Bộ Giao thông Vận tải nói việc chấm thầu các dự án cao tốc Bắc Nam dựa trên năng lực thực sự, nên chỉ các nhà thầu mạnh mới được tham gia thi công. 11 dự án thành phần cao tốc Bắc Nam với chiều dài 654 km, tổng vốn đầu tư 100.816 tỷ đồng, đang được triển khai. VnExpress phỏng vấn ông Phan Quang Hiển, Phó cục trưởng Quản lý xây dựng và chất lượng công trình giao thông …

Bài đọc hữu ích cho nhà thầu, nhà cung cấp

Quản lý chất lượng

Những bài học kinh nghiệm về quản lý chất lượng

Trở ngại lớn nhất để nâng cao chất lượng tại các nước đang phát triển là nhận thức chưa đầy đủ về lợi ích do chất lượng mang lại. Chất lượng chưa trở thành một mục tiêu chiến lược của tổ chức. Đây là hậu quả của một số nhận thức sai lầm được đúc kết dưới dạng những bài học kinh nghiệm dưới đây: Bài học thứ nhất: Quan niệm về chất lượng. Philip B. Crosby, phó chủ tịch …

xay dung cong ty co tinh than khoi nghiep

Để xây dựng một công ty có tinh thần khởi nghiệp

Tinh thần khởi nghiệp là một động lực của sự phát triển. Ở mức độ cá nhân, nó đưa ý tưởng trở thành sáng kiến thực tế và giải phóng sức mạnh sáng tạo của nguồn vốn nhân lực. Ở góc độ tổ chức, nó là động lực chính cho tăng trưởng và sự sống còn của doanh nghiệp.  Nói cách khác, các công ty có tinh thần khởi nghiệp sẽ phát triển, những công ty khác cuối cùng sẽ …

tránh chi phí và tiết kiệm chi phí

Khác biệt giữa tránh chi phí và tiết kiệm chi phí?

Trong kinh doanh, hành động để giảm chi phí và tránh chi tiêu nhiều tiền hơn mức mình cần luôn là một đòi hỏi cấp bách. Chúng ta càng có thể giữ doanh thu và dòng tiền, lợi nhuận thu được sẽ càng tốt. Tuy nhiên, ở một số doanh nghiệp, chúng ta có thể nghe thấy cụm từ “tránh chi phí” và “tiết kiệm chi phí” có thể sử dụng thay thế cho nhau. Thực tế, hai cụm từ …

Muốn ít tốn kém khi khởi nghiệp

Muốn ít tốn kém và đạt hiệu quả cao khi tung sản phẩm mới, startup cần nhớ 5 điều này

Có một sai lầm phổ biến mà người làm kinh doanh, nhất là người khởi nghiệp, thường mắc phải khi tung sản phẩm mới ra thị tlường, là đưa ra quá nhiều tính năng cùng lúc, vì đinh ninh rằng ‘nhiều hơn là tốt hơn’.   Tuy nhiên, sự thực lại không phải như vậy! Dù là lần đầu hay khi tái ra mắt sản phẩm, nhiều hơn luôn đồng nghĩa với ‘tăng thêm rủi ro’. Nhiều hơn còn kéo theo …

Khởi nghiệp trong thời suy thoái – lời khuyên từ 2 nhà sáng lập thành công

Nếu đủ quyết tâm và đang giải quyết vấn đề cho khách hàng, thì đó là tất cả những gì bạn cần, bất luận thị trường có ra sao đi nữa. Jeff Lawson: Giải quyết đúng vấn đề của khách hàng Trong bối cảnh hàng triệu người lao động mất việc và vô số doanh nghiệp chứng kiến doanh thu sụt giảm nghiêm trọng, thời điểm hiện tại dường như không phải là lúc lý tưởng để khởi sự kinh …

Tin tức nổi bật

Cách quản lý chi dùng doanh nghiệp?

Chúng ta có một doanh nghiệp đang phát triển và mong muốn rằng doanh nghiệp của mình sẽ luôn tiến về phía trước một cách bền vững. Tuy nhiên, thị trường không phải lúc nào cũng ổn định, mà nó sẽ có thể lên xuống bất thường. Do vậy, chúng ta rất cần quản lý chi dùng của mình một cách cẩn thận, ít nhất là đối với các yếu tố thiết yếu và quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Để thực hiện được điều đó, một hệ thống kế toán dù đã lớn mạnh hoặc vẫn còn non nớt, sớm hay muộn, cũng phải sắp xếp và phân nhóm các mục chi dùng thành các danh mục có thể quản lý được, ví dụ:

  • Các chi phí văn phòng và chi phí chung
  • Dịch vụ IT  
  • Đội ngũ nhân viên thường trực
  • Nghiên cứu và phát triển
  • Vận hành tài sản
  • Bảo trì tài sản
  • Tiếp thị
  • Bán hàng
  • Các khoản thuế

Những điều vừa đề cập trên đây chủ yếu để liệt kê và làm sáng tỏ những khoản mục cần phải quan tâm. Chính chúng ta và đội của mình sẽ phải phân nhóm và đặt tên cho các yếu tố chi dùng trong doanh nghiệp của riêng mình.

Sau đó, với dữ liệu kế toán, toàn đội sẽ xác định các loại chi dùng chính là gì. Một vài loại có thể bao gồm nhiều hạng mục phụ phải kiệt sức mới quản lý được - mặc dù có giá trị nhỏ, trong khi một số mục là các mục đơn lẻ nhưng giá trị lớn. Mặt khác, các loại chính là các hạng mục có giá trị cao và / hoặc rủi ro cao.

Chúng ta cần tập trung thông minh vào các danh mục chính chiếm khoảng 80% tổng chi dùng của mình.

Thông thường, đối với các hoạt động lặp đi lặp lại và thường xuyên, luân phiên nhau được xác định là hoạt động kinh doanh cốt lõi và có sẵn các nguồn lực, thì tốt hơn hết, chúng ta nên tự thực hiện trong nội bộ. Bên cạnh đó, để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hay quyền sở hữu công nghiệp cũng như phát triển năng lực chiến lược đặc biệt, thì tự thực hiện là lựa chọn tốt nhất.

Đối với các dịch vụ hoặc sản phẩm được tiêu chuẩn hóa, nhà thầu hoặc nhà cung cấp dịch vụ có thể sản xuất hoặc sản xuất một cách hữu hiệu và hiệu quả hơn với năng suất cao hơn và chi phí thấp hơn. Do vậy, mua ngoài trong trường hợp này là sự lựa chọn đúng đắn cho doanh nghiệp.

Chúng ta cũng phải lưu ý rằng cần phải có nguồn lực để quản lý các sản phẩm hoặc dịch vụ đã được chỉ định để mua ngoài. Khi việc mua ngoài được tiến hành sẽ dẫn đến tạo cơ hội rò rỉ tài sản trí tuệ và rủi ro khác từ người ngoài nếu chúng ta thiếu kỹ năng quản lý.

  • Lập kế hoạch mua sắm tổng quan
  • Quản lý quan hệ nhà cung cấp
  • Tiến hành mua sắm: làm hồ sơ thầu, chấm thầu, điều khoản hợp đồng...
  • Quản lý thực thi hợp đồng

    Xem toàn bài >>

Câu chuyện thành công, bài học

Scroll to Top